Kết quả tìm kiếm cho "GS Võ Tòng Xuân"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 63
Tối 23/3, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại Lễ trao Giải thưởng "Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2024" với chủ đề “Sứ mệnh vinh quang”.
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. Trong mọi thời đại, tri thức và nhân tài luôn là nhân tố quan trọng của nền tảng tiến bộ xã hội. Những người có tri thức, tài năng, sáng tạo không chỉ đóng góp phát triển kinh tế, mà còn tạo ra giá trị văn hóa, tinh thần bền vững cho cộng đồng.
Cha, anh, bác, dượng, ông nội/ngoại của chúng tôi là Anh hùng Lao động, Nhà giáo Nhân dân, GS. TS. Võ-Tòng Xuân (sinh năm 1940, tại TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang), do tuổi cao sức yếu, mặc dù đã được con, cháu, anh, em nội, ngoại và các y, bác sĩ tận tình chăm sóc, cứu chữa, nhưng ông đã tạ thế vào ngày 19/08/2024 (tức ngày 16/07 năm Giáp Thìn AL) an táng vào ngày 22/08/2024 (tức ngày 19/07 AL), tại đất nhà tại thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, (tỉnh An Giang), hưởng thọ 84 tuổi. Thay mặt gia đình, chúng tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới:
Ngoài là chuyên gia nông nghiệp của Việt Nam, GS Võ Tòng Xuân còn được gọi là 'Dr Rice' khi hỗ trợ vấn đề an ninh lương thực cho nhiều nước trong khu vực.
Năm 1967, sau khi tốt nghiệp đại học, người thanh niên 23 tuổi Nguyễn Phú Trọng được điều động về công tác tại Tạp chí Học tập (nay là Tạp chí Cộng sản), phụ trách công tác tư liệu. Một bước khởi đầu nhỏ, nhưng đầy quan trọng, góp phần hình thành nên nhà báo Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng của lịch sử cách mạng Việt Nam.
Không phải ngẫu nhiên trong lời giới thiệu bộ sách “Chuyện Đông, chuyện Tây” của An Chi, nhà ngôn ngữ học lừng danh Cao Xuân Hạo thốt lên: "Nhiều người hình dung tác giả là một cụ già đầu bạc trán hói, thông kim bác cổ, khó lòng có thật trong cuộc sống còn nhiều hàng dỏm, sách dỏm và trí thức dỏm này".
“Dự án “Nghiên cứu về đồng bằng” được thiết kế trong 5 năm (từ 2019 - 2024), với mục tiêu đảm bảo an toàn và bảo vệ tương lai cho vùng ĐBSCL trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp. Nghiên cứu và áp dụng các mô hình sử dụng tài nguyên hợp lý, vận hành hiệu quả cùng với sự tham gia của cộng đồng địa phương và giới khoa học để tạo ra những kiến thức mới và các chính sách ứng dụng" - PGS.TS Võ Văn Thắng (Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang) cho biết.
Nấm mối đen là loại thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng quý, chứa đạm hữu cơ, vitamin, acid amine và nhiều khoáng chất khác. Đây là món ăn bổ dưỡng, không hóa chất độc hại trong thời buổi khan hiếm thực phẩm an toàn như hiện nay. Trồng nấm mối đen theo hướng tuần hoàn khép kín mở ra hướng phát triển nông nghiệp bền vững.
Hàng nghìn công trình khoa học được trao giải đã có đóng góp lớn vào sự nghiệp xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đem lại cuộc sống phồn vinh, hạnh phúc cho nhân dân.
Sáng 20/5, Trường Đại học An Giang (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo quốc tế về hệ thống nông nghiệp - lương thực, sức khỏe và di sản văn hóa - thiên nhiên vùng đồng bằng. Đây là sự kiện quan trọng, đánh dấu bước tiến mới trong nỗ lực nghiên cứu và phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long.
Sau khi giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh dự báo: “Thắng lợi tuy lớn nhưng mới chỉ là bước đầu”, “Nhân dân ta còn phải tiếp tục chống Mỹ”. Đúng như Người tiên liệu, nhiều công trình nghiên cứu đã làm rõ âm mưu xâm lược Việt Nam của Mỹ có ít nhất từ khi Pháp sa lầy ở Đông Dương.
Ngày 29/3, Viện An ninh phi truyền thống, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp Công an An Giang tổ chức Hội thảo khoa học - thực tiễn, chủ đề “Cơ sở lý luận, thực trạng an ninh kinh tế và thực tiễn xây dựng các giải pháp, phương án, kịch bản phòng ngừa, ứng phó với các nguy cơ đe doạ an ninh kinh tế trên địa bàn tỉnh An Giang”.